Sau khi nắm được khái niệm CSS là gì, đặc tính của Css chúng ta tiếp tục tiềm hiểu về cú pháp và khai báo CSS.
Cú pháp của CSS gồm 2 phần chính là Selector và một hoặc nhiều declaration (khai báo).
Cú pháp CSS cơ bản:
Trong đó:
+ Selector : các đối tượng mà chúng ta sẽ áp dụng các thuộc tính trình bày. Nó là
các tag HTML, class hay id (chúng ta sẽ học về 2 thành phần này ở bài học sau).
Ví dụ:
Ví dụ: như ví dụ trên value chính là #FFF dùng để định màu trắng cho nền trang.
Chú thích trong CSS:
Cũng như nhiều ngôn ngữ web khác. Trong CSS, chúng ta cũng có thể viết chú
thích cho các đoạn code để dễ dàng tìm, sửa chữa trong những lần cập nhật sau.
Chú thích trong CSS được viết như sau /* Nội dung chú thích */
Ví dụ:
Cú pháp của CSS gồm 2 phần chính là Selector và một hoặc nhiều declaration (khai báo).
Cú pháp CSS cơ bản:
Selector { property:value; }
Trong đó:
+ Selector : các đối tượng mà chúng ta sẽ áp dụng các thuộc tính trình bày. Nó là
các tag HTML, class hay id (chúng ta sẽ học về 2 thành phần này ở bài học sau).
Ví dụ:
body, h2, p, img, #title, #content, .username,…
+ Property: Chính là các thuộc tính quy định cách trình bày.
Ví dụ:
background-color, font-family, color, padding, margin,…
Mỗi thuộc tính CSS phải được gán một giá trị. Nếu có nhiều hơn một thuộc
tính cho một selector thì chúng ta phải dùng một dấu ; (chấm phẩy) để phân cách
các thuộc tính. Tất cả các thuộc tính trong một selector sẽ được đặt trong một cặp
ngoặc nhọn sau selector.
Ví dụ:
body { background:#FFF; color:#FF0000; font-size:14pt }+ Value: Giá trị của thuộc tính.
Ví dụ: như ví dụ trên value chính là #FFF dùng để định màu trắng cho nền trang.
Chú thích trong CSS:
Cũng như nhiều ngôn ngữ web khác. Trong CSS, chúng ta cũng có thể viết chú
thích cho các đoạn code để dễ dàng tìm, sửa chữa trong những lần cập nhật sau.
Chú thích trong CSS được viết như sau /* Nội dung chú thích */
Ví dụ:
/* Màu chữ cho trang web */
body {
color:red
}
0 nhận xét:
Đăng nhận xét